Đoàn Khối Các Cơ Quan Doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang
Liên kết website
Số lần đọc: 1760

 

HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC

HỒ CHÍ MINH VỀ PHONG CÁCH LÀM VIỆC

(Phạm Công Khâm- Bí thư Thành uỷ Rạch Giá)

______

 

1. Sự cần thiết của việc học tập và làm theo phong cách Hồ Chí Minh

1.1. Giá trị phong cách Hồ Chí Minh

1.1.1. Phong cách

- Theo nghĩa hẹp,

- Theo nghĩa rộng

- Phong cách và tác phong

Tác phong: là lề lối làm việc, sinh hoạt hàng ngày của một hay lớp người. Theo đó, tác phong là một bộ phận của phong cách- bộ phận quan trọng chứ không phải duy nhất.

- Phong cách có đặc điểm

1.1.2. Những giá trị bền vững của phong cách Hồ Chí Minh

Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá mà Người để lại cho Đảng và dân tộc ta.

- Về mặt lý luận:

- Về mặt thực tiễn

- Tạo nên uy tín lãnh tụ của Đảng, đồng thời là lãnh tụ của cả dân tộc.  (Đảng ta đánh giá cao phong cách Hồ Chí Minh)

1.2. Thực trạng và yêu cầu đặt ra về xây dựng phong cách của cán bộ, đảng viên hiện nay

1.2.1. Thực trạng (NQTW4-XI)

1.2.2. Yêu cầu đặt ra

- Về mặt khách quan:

- Về mặt chủ quan:

 2. Hệ thống phong cách Hồ Chí Minh

Phong cách Hồ Chí Minh là một chỉnh thể với nội dung nhiều tầng ý nghĩa, phát triển theo lôgíc đi từ suy nghĩ (phong cách tư duy) đến nói, viết (phong cách diễn đạt) và biểu hiện ra qua hoạt động sống hàng ngày (phong cách làm việc, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt).

PC tư duy; PC diễn đạt ; PC làm việc: (Pc quần chúng, PC dân chủ, PC khoa học); PC ứng xử; PC sinh hoạt.

2.1. Phong cách quần chúng

Trước hết, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc đầy đủ vai trò, sức mạnh vĩ đại của nhân dân; tin tưởng tuyệt đối lòng yêu nước, tinh thần và khả năng  cách mạng của nhân dân

- Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc quan điểm: quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng

​          - Phải biết dựa vào dân; chăm lo tăng cường mối liên hệ với quần chúng, coi đó là nguồn sức mạnh tạo nên mọi thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.

 

Hai là, gần dân, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.

-  Luôn liên hệ với quần chúng

          - Phải  học hỏi, bàn bạc với dân.

          - Thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc các tầng lớp nhân dân

Ba là, nêu cao tinh thần phụ trách trước dân; phấn đấu, hy sinh vì lợi ích của nhân dân.

Cuộc đời của HCM là phấn đấu cho lẽ sống "Bao nhiêu lợi ích đều vì dân"  (các dẫn chứng)

Bốn là, phải “từ nơi quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng".

Hồ Chí Minh dành nhiều công sức giáo dục cho các cán bộ lãnh đạo, quản lý phong cách làm việc đi sâu, đi sát quần chúng, mong muốn họ trở thành những người lãnh đạo, quản lý thành công do được dân tin, dân yêu, dân phục, dân theo, dân ủng hộ.

- "Từ nhu cầu, nguyện vọng của quần chúng".

- Bất cứ việc to, việc nhỏ phải xem xét cho rõ và làm cho phù hợp quần chúng không?

- Như vây,  yêu nước, thương dân, suốt đời vì dân, vì nước là suy nghĩ nhất quán, thường trực của Hồ Chí Minh được thể hiện, bộc lộ ra bên ngoài bằng phong cách quần chúng ở Người.

*Giá trị tác phong quần chúng của Hồ Chí Minh

 +  Tạo nên sự gắn bó và tin tưởng của quần chúng với cán bộ, đảng viên

+ Cùng với tác phong khác, đã thu hút được tất cả các thành phần khác trong xã hội làm việc lớn cho dân cho nước (chấp nhận đi theo Người không phải qua tư tưởng-lý luận mà cảm nhận trực tiếp từ nhân cách, đức độ, tác phong của Hồ Chí Minh)

+ Tiêu chí, thước đo trong xây dựng, rèn luyện nhân cách cán bộ, đảng viên.

+ Nếu không có tác phong quần chúng sẽ xa dân, quan liêu mà dẫn đến nhiều thói xấu:

*Theo Bác Hồ, chứng bệnh quan liêu tỏ ra bằng nhiều vẻ:

*Thang thuốc chữa bệnh quan liêu:

2.2. Phong cách dân chủ

Trước hết, gắn bó vối tập thể, tôn trọng tập thể, đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể.

- Hồ Chí Minh không bao giờ đặt mình cao hơn tổ chức, ở ngoài sự kiểm tra, giám sát của tổ chức

- Người yêu cầu phải biết khơi gợi, khuyến khích, lắng nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của những người "không quan trọng".

+ Phải biết động viên, khuyến khích, làm cho cấp dưới không sợ nói sự thật và cấp trên không sợ nghe sự thật.

  + Muốn người khác thành thật bày tỏ ý kiến, cán bộ phải thành tâm, phải chịu khó, phải khéo khơi cho họ nói.

Thứ hai, là phải mở rộng dân chủ, phát huy sức mạnh của tập thể.               Vì sao mở rộng dân chủ

          + Tập hợp trí tuệ, tìm ra chân lý, phương hướng cách mạng đúng đắn, sáng tạo.

           + Có dân chủ mới thống nhất, đoàn kết.

+ Nếu không tập thể lãnh đạo thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. "Kết quả là hỏng việc”-hậu quả nghiêm trọng.

          Người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý không có phong cách làm việc tập thể, dân chủ, mà độc đoán, chuyên quyền sẽ dẫn đến kìm hãm tính tích cực, sáng tạo của đảng viên và nhân dân.

- Thứ ba, từ phong cách làm việc tập thể, dân chủ trong nội bộ, tổ chức đến dân chủ đối với nhân dân- thực hành dc rộng rãi trong xã hội

- Dân chủ là gì?

- Nước ta là nước dân chủ, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân (thuộc về nhân dân) địa vị cao nhât là dân

 - Dân chủ là cái quý báo nhất của nhân dân

- Lực lượng của nhân dân nhiều vô cùng nên phải dựa vào dân

 - Phát huy dân chủ, bàn bạc với nhân dân

- Lắng nghe, tập hợp mọi ý kiến của nhân dân

- Dân chủ có sự lãnh đạo của Đảng.

          - Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với nhau.

          - Hồ Chí Minh nêu rõ nguyên tắc và phong cách làm việc dân chủ, tập thể là: gợi ý, động viên, khen ngợi, giúp đỡ.

          - Bản thân Người là tấm gương mẫu mực về thực hành dân chủ. Phong cách dân chủ Hồ Chí Minh được thể hiện từ việc lớn cho đến việc nhỏ.

          Thứ tư, là nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó.

- Đề cao trách nhiệm cá nhân là sự chấp hành, là sự nối tiếp của tập thể lãnh đạo.

- Nội dung cá nhân phụ trách

- Bản lĩnh cá nhân phụ trách

- Dân chủ càng rộng rãi, trách nhiệm của cá nhân càng lớn:

- Phải dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm

- Cá nhân phụ trách trước ai ?

          Người đứng đầu, cán bộ lãnh đạo, quản lý phải có trách nhiệm cao trước Tổ quốc, nhân dân, trước Đảng, trước Chính phủ

          - Cá nhân phụ trách trước Đảng, chính phủ và nhân dân cần làm gì?

          + "Việc gì cũng bàn bạc với nhân dân, giải thích cho nhân dân.            + Thấy điều gì không có lợi cho dân thì kiên quyết làm

          - Thế nào là không phụ trách?

          Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra hai căn bệnh cần tránh là thói không phụ trách quá hữu và thói không phụ trách quá tả.

- Giáo dục năng cao nhận thức; quyền và nghĩa vụ đi đôi. Mọi người đều phải thấy hết quyền và nghĩa vụ của mình;

- Dân chủ đi đôi kỷ luật, kỷ cương

 Trong khi thực hành dân chủ rộng rãi, đồng thời phải thực hiện nghiêm túc kỷ luật. Giữ nghiêm kỷ luật chính là bảo vệ và phát huy hiệu quả, tác dụng của dân chủ.

2.3. Phong cách nêu gương

Trước hết cần nêu gương trên ba mối quan hệ: đối với mình, đối với người, đối vối việc.

Thứ hai, muốn nêu gương được thì nói phải đi đôi với làm

- Nhận thức

- Thực hành

Hồ Chí Minh luôn là một tấm gương đạo đức mẫu mực cho mọi người học tập và noi theo, đạt tới sự thống nhất chặt chẽ:

Giữa nói và làm

Giữa giáo dục đạo đức và nêu gương đạo đức,

Giữa việc công và đời tư,

 Giữa đạo đức vĩ nhân và đạo đức đời thường.

Thứ ba, giáo dục bằng nêu gương người tốt việc tốt

- Thường xuyên nêu gương sáng của những nhà cách mạng tiền bối (Nói về Lê-nin, các đc lãnh đạo, các anh hùng liệt sĩ: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai và trăm ngàn đc khác...)

- Người chủ trương: "Lấy gương người tốt

3. Cán bộ, đảng viên rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay

3.1. Cá nhân

- Nhận thức đầy đủ, đúng đắn

+ Vị trí, vai trò của phong cách trong đời sống, công tác (tích cực cũng như hậu quả sai trái của PC mà HCM chỉ ra);

+ Mối quan hệ chặt chẽ, đan xen, đồng bộ các nội dung của các phong cách;

+ Nhận thức rõ bản thân mình còn hạn chế, yếu kém điều gì so với phong cách mà Hồ Chí Minh đã dạy;

+ Nhận thức khả năng có thể học tập và làm theo được phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay để rèn luyện trước hết nhân cách làm người, làm cán bộ, đảng viên.

(Không thể trở thành Hồ Chí Minh- nhưng gần Bác lòng ta sẽ trong sáng hơn!)

- Phải tôn trọng con người, tôn trọng mọi người.

- Trong lối sống, sinh hoạt không tạo cách biệt mọi người

- Xây dựng kế hoạch rèn luyện cụ thể.

- Phải kiên trì, bền bỉ; biết chiến thắng bản thân.

3.2. Tổ chức

- Về chỉ đạo, lãnh đạo:

- Thực hiện đồng bộ các giải pháp cụ thể:

- Kiểm tra, giám sát, đánh giá, tổng kết quá trình rèn luyện của cán bộ, đảng viên

KẾT LUẬN

 Tải file tại đây


Tin liên quan